Tìm hiểu hệ thống nối đất là gì?
1. Cọc tiếp địa: Thường làm bằng thẹp mạ đồng có đường kính d16mm, dài 2,4m hoặc 3m.
2. Cáp đẳng thế: Dùng để nối các cọc tiếp địa tạo thành hệ thống tiếp địa có cùng điện thế, đồng thời làm giảm điện trở nối đất.
3. Dây nối đất (dây tiếp địa): Để nói từ cọc tiếp địa lên điểm đấu nối trong tủ điện hoặc nối từ cọc tiếp địa lên hộp đấu nối.
4. Điểm/hộp đấu nối: Điểm đấu nối thường nằm trong tủ điện còn hộp đấu nối thường đặt gần cọc/bãi tiếp địa để đo điện trở nối đất định kỳ.
- Không được sử dụng đường ống dẫn các chất có khả năng gây cháy, nổ làm một phần của điện cực nối đất.
- Tiết diện nhỏ nhất cho phép của dây dẫn nối đất không đặt trong đất phải phù hợp với tiết diện của dây PE.
Hướng dẫn nối đất an toàn cho hệ thống điện nhà
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ đồ nghề bao gồm gang tay cách điện, búa, kìm, gang đấu nối và cọc tiếp địa.
Bước 2: Đóng cọc tiếp địa xuống đất và thực hiện đấu dây tiếp địa vào cọc.
Bước 3: Nối dây tiếp địa về tủ điện chính.
Bước 4: Nối dây PE từ thanh nối đất chính đến thiết bị (ổ cắm, aptomat chống giật)
Bước 5: Nối dây PE cho thiết bị chống giật ELCB.
Hi vọng với những chia sẻ về cách lắp đặt hệ thống nối đất an toàn cho các thiết bị điện trong nhà trên đây sẽ hữu ích đối bạn. Để biết thêm các thông tin chia sẻ về các kiến thức về thiết bị điện khác vui lòng tham khảo các thông tin tại đây.
(Nguồn: Tổng hợp)
Tin liên quan